Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 7 2018 lúc 5:37

- Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi các vĩ tuyến từ 60o về cực.

- Châu Phi và châu Đại Dương không có thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên, vì không có bộ phận lãnh thổ nào nằm ở vùng vĩ độ trên. Châu Nam Cực cũng không có, do châu này là băng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 12 2019 lúc 12:07

 Giải thích : Dựa vào hình 19.1 và 19.2 trong SGK/70. Ta thấy, đại bộ phận thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến vòng cực Bắc (66o33’B) lên cực Nam (90oN).

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 12 2017 lúc 12:25

- Phân bố ở các châu: Á, Âu, Mĩ, Đại Dương, Phi,

- Vì đới này có diện tích lục địa lớn và có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 7 2019 lúc 15:43

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
1 tháng 4 2017 lúc 22:45

Đới khí hậu

Vĩ tuyến

Thảm thực vật

Nhóm đất

Đới lạnh

650 - 700

- Đài nguyên

- Đài nguyên

570 - 650

- Rừng là kim

- Rừng là kim

550 - 570

- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới

- Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới

300 - 550

- THoả nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao

- Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao

370 – 380

470 - 490

- Hoang mạc, bán hoang mạc

- Đất hoang mạc, bán hoang mạc.

280 - 300

- Rừng lá kim

- Đất đỏ vàng cận nhiệt đới

Đới nóng

50 – 280

- Rừng nhiệt đới, xích đạo

- Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 4 2017 lúc 22:46

Đới khí hậu

Vĩ tuyến

Thảm thực vật

Nhóm đất

Đới lạnh

650 - 700

- Đài nguyên

- Đài nguyên

570 - 650

- Rừng là kim

- Rừng là kim

550 - 570

- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới

- Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới

300 - 550

- THoả nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao

- Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao

370 – 380

470 - 490

- Hoang mạc, bán hoang mạc

- Đất hoang mạc, bán hoang mạc.

280 - 300

- Rừng lá kim

- Đất đỏ vàng cận nhiệt đới

Đới nóng

50 – 280

- Rừng nhiệt đới, xích đạo

- Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới



Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
2 tháng 4 2017 lúc 8:54

Đới khí hậu

Vĩ tuyến

Thảm thực vật

Nhóm đất

Đới lạnh

650 - 700

- Đài nguyên

- Đài nguyên

570 - 650

- Rừng là kim

- Rừng là kim

550 - 570

- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới

- Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới

300 - 550

- THoả nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao

- Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao

370 – 380

470 - 490

- Hoang mạc, bán hoang mạc

- Đất hoang mạc, bán hoang mạc.

280 - 300

- Rừng lá kim

- Đất đỏ vàng cận nhiệt đới

Đới nóng

50 – 280

- Rừng nhiệt đới, xích đạo

- Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Nhận xét: Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính phân bố khác nhau theo vĩ độ.

+ Tại hai cực Bắc - Nam hoàn toàn là đất băng tuyết.

+ Từ vòng cực Bắc đến khoảng 80oB là nhóm đất đài nguyên và đất pốtdôn.

+ Khoảng 40 oB - 50 oB là nhóm đất nâu xám rừng lá rộng ôn đới và đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao.

+ Dọc chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam về hai phía là nhóm đất đỏ nâu rừng cây bụi lá cứng và đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.

+ Xích đạo gồm các nhóm đất: đất dỏ, nâu đỏ xavan, đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao.

+ Các loại đất: đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm và đất đỏ vàng đen xám nhiệt đới chỉ xuất hiện tại vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

+ Đất phù sa phân bố rải rác từ 40 oB - 40 oN.

- Giải thích: Sự phân bố của các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất chịu ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu, vì thế tương ứng với các đai khí hậu theo vĩ độ sẽ có các kiểu thảm thực vật và nhóm đất khác nhau.

- Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính ở Việt Nam: rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt, rừng ngập mặn, rừng ôn đới núi cao.

+ Các nhóm đất: đất phù sa, đất feralit đỏ vàng, đất cát biển.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 11 2017 lúc 2:39

- Các kiểu thảm thực vật:

   + Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới.

   + Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.

   + Rừng lá kim.

   + Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.

   + Rừng lá kim.

- Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Cooc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu trong lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 7 2017 lúc 15:36

Các kiểu thảm thực vật:
+ Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
– Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây.
– Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu irons lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
10 tháng 7 2017 lúc 11:49

- Thực vật thay đổi từ đông sang tây: Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp --> thảo nguyên và cây bụi chịu hạn --> rừng lá kim --> thảo nguyên và cây bụi chịu hạn --> rừng lá kim.
- Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu irons lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.

Bình luận (0)
Đạt Trần
10 tháng 7 2017 lúc 18:05

Các kiểu thảm thực vật:
+ Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
– Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây.
– Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu irons lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.

Xem thêm tại:onthidialy.wordpress.com

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 9 2018 lúc 3:42

 Giải thích : Dựa vào hình 19.1 và 19.2 trong SGK/70. Ta thấy, khu vực ven chí tuyến ở Bắc Phi có kiểu thảm thực vật hoang mạc, bán hoang mạc và nhóm đất chính là đất xám hoang mạc, bán hoang mạc.

Đáp án: B

Bình luận (0)